Trong công cuộc chuyển đổi số hiện nay, trẻ em là một thành phần không thể thiếu khi ngày càng tiếp cận với internet và mạng xã hội. Không gian trên mạng cũng đầy rẫy những cạm bẫy rủi ro nhưng đời thực. Để bảo vệ trẻ em trên không gian mạng cần có những giải pháp căn cơ.
Khi sử dụng mạng xã hội, trẻ em gặp nguy cơ tiếp xúc mặt trái ngày càng tăng. Do trẻ chưa có nhận thức phòng vệ như người lớn, nên hậu quả để lại không nhỏ và lâu dài. Do đó, việc trẻ sử dụng mạng xã hội cần có sự giám sát của cha mẹ, tuy nhiên sự giám sát cần hợp lý, tránh áp đặt quá mức.
Sau một thời gian dài ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, thời lượng tiếp xúc với các thiết bị điện tử và truy cập mạng internet của trẻ em Việt Nam đã tăng đáng kể. Bên cạnh những tác động tích cực, không gian mạng cũng đem lại những tác động tiêu cực tới các em nhỏ.
Báo cáo nghiên cứu “Ngăn chặn hành vi gây tổn hại - Bằng chứng về bóc lột và xâm hại tình dục trẻ em trên không gian mạng”, cho thấy trẻ em ở Việt Nam đang bị bóc lột và xâm hại tình dục trên mạng, nhưng các em không báo hay trình báo về việc đó.
Việt Nam với tư cách là thành viên ASEAN và cơ quan đầu mối phụ trách hoạt động của ACWC, luôn tham gia tích cực và có trách nhiệm, nhằm xây dựng Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN, đặc biệt là lĩnh vực hợp tác về lao động, phúc lợi xã hội và phụ nữ, trẻ em.
Các vụ xâm hại tình dục trẻ em (XHTDTE) có thể xảy ra với bất kỳ trẻ em, ở bất kỳ thời điểm nào. Mọi trẻ em, không phân biệt giới tính, độ tuổi đều có thể bị XHTD. Vậy cha mẹ cần làm gì để giúp con sớm phòng tránh bị xâm hại?
Quá nhiều vụ bạo hành trẻ em đã xảy ra, trong đó nhiều vụ án cướp đi sinh mạng của những cháu bé vô tội. Người lớn trút những oán hận, uất ức của mình lên những đứa trẻ vô tội, họ có chịu bản án nào của pháp luật hay lương tâm, dư luận thì cũng không thể bù đắp được cho những đau đớn về thể xác lẫn tinh thần mà những đứa trẻ phải chịu đựng.