Số liệu từ Cục Trẻ em – Bộ LĐTB&XH cho thấy, 6 tháng đầu năm, số lượng ca hỗ trợ, can thiệp cho nhóm trẻ em bị tổn hại nghiêm trọng về thể chất và tinh thần do bị bạo lực chiếm tỉ lệ cao nhất, với 313 ca, 352 trẻ em, chiếm 58% trong tổng số ca hỗ trợ, can thiệp của Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em 111.
Sau 19 năm hoạt động, Tổng đài 111 đã tiếp nhận 5.398.105 cuộc gọi đến, trong đó, đã tư vấn 469.408 cuộc gọi và hỗ trợ, can thiệp cho 9.601 ca trẻ em bị xâm hại, bị bạo lực, bị mua bán, bị bóc lột, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn và vi phạm quyền trẻ em.
“Tổng đài không chỉ tiếp nhận các cuộc gọi từ trẻ em mà cả các cuộc gọi từ người lớn như cha mẹ, người chăm sóc trẻ, tất cả những người quan tâm đến vấn đề trẻ em”, ông Đặng Hoa Nam - Cục trưởng Cục Trẻ em (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) thông tin.
Tiếng điện thoại dồn dập, vừa nhấc máy, âm thanh đầu tiên mà nhân viên tổng đài 111 nghe thấy là tiếng nói run run, cầu mong từ một người lạ, có trường hợp cháu 8 tuổi nhưng chưa được làm giấy khai sinh, chưa được đi học...
Trong năm 2022, tính đến tháng 11, tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em - 111 đã tiếp nhận 356.881 cuộc gọi tới, chủ yếu thông qua 3 kênh chính bao gồm điện thoại, tài khoản Zalo 111 và phần mềm ứng dụng 111.
Trong số 91 nạn nhân bị bán sang Campuchia do tổng đài 111 tiếp nhận thông tin có 79 nạn nhân là nam, 12 là nữ, trong đó có 9 người 16-18 tuổi, 17 trẻ em...
Thời gian nghỉ học vì dịch bệnh COVID-19 đã khiến không ít trẻ em được tiếp cận và sử dụng internet. Và cũng từ đó, rất nhiều cạm bẫy nguy hiểm trên mạng xã hội đang rình rập các em.