Phiên họp giả định “Quốc hội trẻ em” lần thứ II - năm 2024 sẽ có sự tham dự của 306 đại biểu là các đội viên tiêu biểu đến từ 63 tỉnh, thành phố trên cả nước, trong đó bao gồm trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em khuyết tật, trẻ em vượt khó... ở các độ tuổi khác nhau.
Ông Hà Đình Bốn - Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam cho rằng, tình trạng cha dượng, mẹ kế bạo hành con riêng, đánh đập và ngược đãi trẻ em gây ra nỗi lo ngại lớn cho xã hội.
Vụ nam sinh lớp 8 bị đánh chết não rồi dẫn tới tử vong đã để lại bài học đau lòng cho những người trong cuộc và cũng là hồi chuông cho các gia đình và nhà trường giáo dục con em mình.
Ông Hà Đình Bốn - Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam nhấn mạnh, mọi người dân khi phát hiện các hành vi liên quan đến trẻ em như các vụ xâm hại, bạo lực… có nghĩa vụ, trách nhiệm khai báo, thông tin kịp thời tới các cơ quan, tổ chức cá nhân liên quan.
Theo ông Hà Đình Bốn - Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, việc bảo vệ trẻ em là trách nhiệm của cả xã hội, mỗi người dân cần đóng góp một phần nhỏ để tạo ra môi trường sống an toàn và lành mạnh cho trẻ em.
Ngày 16/6, tại ngôi nhà số 207 phố Định Công Hạ (phường Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội) xảy ra vụ hỏa hoạn nghiêm trọng khiến 4 người tử vong, trong đó có 3 trẻ em.
Theo ông Hà Đình Bốn - Phó chủ tịch Hội bảo vệ Quyền trẻ em Việt Nam, hiện tượng này là vì thành tích của các nhà trường và lợi ích không chính đáng từ các giáo viên. Vì vậy cần lên án mạnh mẽ nhằm bảo đảm quyền được dự thi vào lớp 10 công lập của trẻ em.
Ngày 12-13/3, tại Hà Nội, Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam tổ chức lớp tập huấn nâng cao năng lực về thực hiện quyền trẻ em và kỹ năng làm việc với trẻ em, giúp đội ngũ luật sư tham gia hiệu quả hơn trong công tác trợ giúp trẻ em bị bạo lực, xâm hại.